Hai từ này được in bên trong một hình vuông nhỏ ở mặt sau của chiếc hộp, bên dưới dòng chữ đậm liệt kê thành phần của viên thực phẩm chức năng bổ sung: “công thức độc quyền”
Đó là một trong những vấn đề được nhấn mạnh tại cuộc tọa đàm “Đề xuất góp ý xây dựng khung pháp lý quản lý thực phẩm chức năng tại Việt Nam” vừa được tổ chức tại Hà Nội. Nhiều đại biểu cho rằng, cần phải xây dựng Nghị định để quản lý tốt hơn về thực phẩm chức năng, không chỉ dừng ở Thông tư như hiện nay
TS. Nguyễn Huy Quang, Vụ trưởng Vụ Pháp chế - Bộ Y tế cho biết, hiện nay, một số doanh nghiệp đang quảng cáo thực phẩm chức năng (TPCN) dưới danh nghĩa hỗ trợ điều trị ung thư để bán giá trên trời.
Đây là một trong những nội dung gây tranh cãi tại tọa đàm trực tuyến “Đề xuất góp ý xây dựng khung pháp lý quản lý thực phẩm chức năng tại Việt Nam” tổ chức chiều 5/5 tại Hà Nội với sự tham gia của cơ quan chức năng, Hội Thực phẩm chức năng
Thực phẩm chức năng (TPCN) là một ngành công nghiệp đang phát triển nhanh tại Việt Nam thời gian qua. Số doanh nghiệp, sản phẩm mới xuất hiện trên thị trường tăng nhanh theo từng năm, với những hình thức quảng cáo rất mới
Nhiều người khi ra hiệu thuốc chỉ có ý định mua thuốc để điều trị bệnh. Tuy nhiên, giữa cơ man các loại sản phẩm có tên “na ná” nhau, cùng thành phần hoạt chất, vì không đọc kỹ hàm lượng, thay vì mua thuốc, không ít người đã cháy túi "rước về" cả đống thực phẩm chức năng (TPCN) với giá ngất ngưởng
Nếu như 10 năm trước, cả nước chỉ có 13 cơ sở sản xuất 63 loại sản phẩm thực phẩm chức năng thì hiện nay, đã có gần 4.000 doanh nghiệp sản xuất và nhập khẩu mặt hàng này với hơn 20.000 sản phẩm đã được công bố. Trước sự gia tăng mạnh mẽ của ngành công nghiệp này tại Việt Nam, Bộ Y tế buộc phải có những giải pháp siết chặt quản lý
Kết nối, định hướng thị trường và làm cầu nối với cơ quan quản lý nhà nước để hỗ trợ doanh nghiệp trong từng ngành nghề là việc làm mà các hiệp hội nghề nghiệp thực hiện thời gian qua
Có lẽ ít ai ngờ hiện đang có một văn bản quy định doanh nghiệp sản xuất mũ bảo hiểm phải có đầy đủ máy móc để sản xuất đủ các khâu, thiếu một khâu coi như chưa đạt. Chẳng hạn, doanh nghiệp phải làm được mút xốp của mũ bảo hiểm cho dù ai cũng biết đầu tư dây chuyền này cần vốn lớn, diện tích nhà xưởng cũng phải lớn.